Chung thủy là gì? |
Có thể một ngày nào đó bạn muốn viết mail hoặc tin nhắn cho người yêu của bạn và bạn hỏi rằng: Anh (hoặc em) có chung thủy không? Liệu có thể viết là "trung thủy" không? Nó có nghĩa như thế nào?
1. Chung là gì?
Luận theo từ Hán Việt thì “chung” có nghĩa là kết thúc – cuối cùng.
Ví dụ ta có thể nói: chung cuộc, chung kết trận bóng đá,
2. Thủy là gì?
Tương tự, “thủy” có nghĩa là mở đầu, khởi đầu của một giai đoạn hoặc sự kiện nào đó.
Ví dụ ta có thể nói: khởi thủy, nguyên thủy (mở đầu kỷ nguyên), thủy giới (giới đầu tiên), thủy tổ (ông tổ - bà tổ đầu tiên)…
Thủy còn có nghĩa là nước (chất lỏng H20) nhưng khi nói chung thủy thì nó không có nghĩa là nước và chữ Viết cũng khác.
3. Chung thủy là gì?
Tới đây bạn có lẽ đã hiểu chung thủy là gì, thế nào là chung thủy?
Trong tình yêu và trong đời sống vợ chồng chúng ta thường nhắc tới cái từ “chung thủy”. Hiểu nôm na là có đầu có cuối, đi từ đầu đến cuối. Ý các cụ là hãy sống từ lúc bắt đầu gặp nhau cho tới tận lúc cuối đời.
Biến thể của chung thủy là “chung tình”
4. “Chung” khác với “trung”
Nếu “chung” là kết thúc, là cuối cùng… thì “trung” lại có nghĩa là:
1. Ở giữa, ví dụ trung tâm, trung bình
2. Gắn kết một cách nhiệt thành và không bội ước, ví dụ trung thành, trung thực…
Vì thế, trung không thể ghép với thủy. Nếu bạn viết “trung thủy” là sai chính tả.
Thế nào là chung thủy?
1. Chung là gì?
Luận theo từ Hán Việt thì “chung” có nghĩa là kết thúc – cuối cùng.
Ví dụ ta có thể nói: chung cuộc, chung kết trận bóng đá,
2. Thủy là gì?
Tương tự, “thủy” có nghĩa là mở đầu, khởi đầu của một giai đoạn hoặc sự kiện nào đó.
Ví dụ ta có thể nói: khởi thủy, nguyên thủy (mở đầu kỷ nguyên), thủy giới (giới đầu tiên), thủy tổ (ông tổ - bà tổ đầu tiên)…
Thủy còn có nghĩa là nước (chất lỏng H20) nhưng khi nói chung thủy thì nó không có nghĩa là nước và chữ Viết cũng khác.
3. Chung thủy là gì?
Tới đây bạn có lẽ đã hiểu chung thủy là gì, thế nào là chung thủy?
Trong tình yêu và trong đời sống vợ chồng chúng ta thường nhắc tới cái từ “chung thủy”. Hiểu nôm na là có đầu có cuối, đi từ đầu đến cuối. Ý các cụ là hãy sống từ lúc bắt đầu gặp nhau cho tới tận lúc cuối đời.
Biến thể của chung thủy là “chung tình”
4. “Chung” khác với “trung”
Nếu “chung” là kết thúc, là cuối cùng… thì “trung” lại có nghĩa là:
1. Ở giữa, ví dụ trung tâm, trung bình
2. Gắn kết một cách nhiệt thành và không bội ước, ví dụ trung thành, trung thực…
Vì thế, trung không thể ghép với thủy. Nếu bạn viết “trung thủy” là sai chính tả.
Cùng Chuyên Mục
0 nhận xét:
Đăng nhận xét