Để seo hiệu quả, cách dùng thẻ canonical chính xác là quan trọng nhất |
Wap khám phá định không viết bài này vì... không biết nên viết nó như thế nào và phải bắt đầu từ đâu, diễn đạt làm sao cho mọi người hiểu. Tuy nhiên, không viết thì cảm thấy rất rấm rứt trong lòng. Và sau nhiều năm nghiên cứu về seo, đọc rất nhiều bài chia sẻ, nhưng cái chính là tự mình chiêm nghiệm, rút ra sau nhiều đêm thức trắng để mày mò tìm hiểu thì câu chốt lại đó là, trong seo, cái thẻ canonical là quan trọng nhất để quyết định xem liệu web hoặc bài viết của bạn có lên được TOP 10 hay không?
Nếu hiểu sâu về mục đích của nó, giá trị mà nó đem lại bạn sẽ biết cách để sử dụng thẻ canonical và tìm được cách để khắc phục lý do vì sao website của bạn seo mãi mà không lên TOP hoặc lẹt đẹt ở trang 2, trang 3-4-5 hoặc seo bài này mà lại lên TOP bài khác, seo từ khóa này lại lên TOP từ khóa khác...
Nói vòng vo mãi vẫn chưa vào chủ đề chính. Nói ngắn gọn lại, cái thẻ canonical nó có tính năng giúp con bọ của Google nhận biết chính xác link nào là link gốc cần lập chỉ mục và xếp hạng dù có nhiều link cùng trỏ đến một bài viết, landing page...
Nếu bạn có 2-3 hoặc nhiều hơn nữa các link cùng trỏ đến một bài viết hoặc landing page (tức là cùng 1 nội dung) mà không có thẻ canonical thì con BOT của Google sẽ không biết cái link nào là link chính để xếp hạng. Cuối cùng, nó cho tất cả các link của bạn đứng sau các link của website khác có chất lượng hơn. Tất nhiên, việc để Google xếp bài viết nào, link nào lên TOP cao là tổng hợp từ nhiều yếu tố (hàng trăm) nhưng cái link có thẻ canonical là một trong những yếu tố quan trọng.
Vì nếu trên 1 website của bạn mà có tới 2-3 link cùng trỏ về một bài viết giống nhau 100% thì nó sẽ xác định bạn đang spam nội dung, làm cho độc giả truy cập web bạn bị lúng túng, gặp đi gặp lại một bài viết...
Thật là khóc ra tiếng mán khi bạn đã cố chăm chút cái web của bạn, chỉ đăng mỗi link là một nội dung duy nhất, không có bài nào có 2-3 link trùng lặp cùng một nội dung cả, nhưng trên thực tế, các lỗi trùng lặp nội dung trên website bạn vẫn cứ diễn ra do hàng tá nguyên nhân từ code web hoặc do sơ xuất của bạn.
Wap khám phá chỉ lấy ví dụ cái website wapkhampha.blogspot.com này, không hiểu blogger thiết kế code theo kiểu gì mà khi sử dụng, nó tạo ra hai cái link hoàn toàn khác nhau cùng trỏ tới 1 nội dung: đó là link cho phiên bản máy tính (https://wapkhampha.blogspot.com/2017/10/thu-thuat-seo-la-gi.html) và link phiên bản di động (https://wapkhampha.blogspot.com/2017/10/thu-thuat-seo-la-gi.html?m=1)
Khi bạn nhấp chuột vào 2 link web trên, nó sẽ trỏ đến cùng 1 bài viết. Khi bạn kiểm tra trong webmaster tool, nó sẽ có thông báo trùng lặp cả link, tiêu đề bài viết, mô tả bài viết. Mặc dù cùng là con đẻ Google, cùng anh em trong một nhà mà nó vẫn chẳng hiểu nhau, rằng đó là phiên bản cho máy tính và di động.
Và code của blogger là tinh giản và thông minh nhất mà tôi tự cảm nhận được, chứ wap khám phá đã từng sửa code cho nhiều website bằng wordpress, chẳng hiểu họ thiết kế code kiểu gì mà khi đi vào hoạt động, web tự sinh ra tới 3-4 link trùng lặp nội dung, nó có các dạng như sau:
http://abc.com/m/link-trung-lap
http://abc.com/mobile/link-trung-lap
http://abc.com/link-trung-lap
http://abc.com/newid=12
Và rất nhiều biến thể khác. Tất cả các web có link trùng lặp kiểu trên đều bị xếp hạng kém trong khi seo.
Wap khám phá không được học hành về code, nhưng khi nghiên cứu thì thấy, một website có link thân thiện nhất khi thiết kế web cho bản máy tính và bản di động là phải cùng sử dụng một đường link, ví dụ: https://du-lich.net cho cả máy tính lẫn di động chứ không nên xài kiểu link https://m.du-lich.net song song với https://du-lich.net (bạn nhìn cho kỹ nhé)
Có nghĩa là phải sử dụng dạng website responsive tự tùy biến trên các kích thước màn hình khác nhau chứ không phải cho mobile thì sử dụng dạng subdomain (tên miền phụ, sẽ gây trùng lặp)
Trong trường hợp đã trót xài dạng https://wapkhampha.blogspot.com/ thì bắt buộc phải có thẻ canonical cho cả hai link để chỉ chính xác cho Google rằng cả hai link này chỉ là một thôi và nên index cái link sau: https://wapkhampha.blogspot.com/ (không index https://m.wapkhampha.blogspot.com/)
Vậy làm cách nào để đặt thẻ canonical một cách chính xác, khi kiểm tra bằng lệnh bàn phím là Ctrl+U thì mọi cái link lung tung đều chỉ thông báo thẻ có canonical là https://wapkhampha.blogspot.com/ chứ không phải https://m.wapkhampha.blogspot.com/ hoặc https://wapkhampha.blogspot.com?m=1
Đây là một câu chuyện dài, wap khám phá phải làm cả buổi mới xong, và sau khi đặt thẻ canonical chính xác thì hiệu quả seo thấy rõ, vì Google nó có thể biết chính xác cả đống link trùng lặp trên chỉ có cái link này là được chỉ lệnh index và là chính thức.
Bạn hãy kiểm tra thẻ canonical của bạn, nếu nó vẫn trỏ đến các link khác nhau dù cùng 1 bài, thì cách đặt thẻ canonical của web bạn vẫn chưa chính xác, và đừng hỏi vì sao seo kém.
Cách dùng thẻ canonical chính xác là quan trọng nhất
Không biết ở trên mạng rồi các diễn đàn người ta đã viết những gì về cái thẻ canonical. Bản thân wap khám phá cũng đã từng có một bài chia sẻ về tác dụng của thẻ canonical này và đây chính là định nghĩa về nó: http://wapkhampha.blogspot.com/2017/11/the-rel-canonical-la-gi-va-co-tac-dung-gi.htmlNếu hiểu sâu về mục đích của nó, giá trị mà nó đem lại bạn sẽ biết cách để sử dụng thẻ canonical và tìm được cách để khắc phục lý do vì sao website của bạn seo mãi mà không lên TOP hoặc lẹt đẹt ở trang 2, trang 3-4-5 hoặc seo bài này mà lại lên TOP bài khác, seo từ khóa này lại lên TOP từ khóa khác...
Nói vòng vo mãi vẫn chưa vào chủ đề chính. Nói ngắn gọn lại, cái thẻ canonical nó có tính năng giúp con bọ của Google nhận biết chính xác link nào là link gốc cần lập chỉ mục và xếp hạng dù có nhiều link cùng trỏ đến một bài viết, landing page...
Nếu bạn có 2-3 hoặc nhiều hơn nữa các link cùng trỏ đến một bài viết hoặc landing page (tức là cùng 1 nội dung) mà không có thẻ canonical thì con BOT của Google sẽ không biết cái link nào là link chính để xếp hạng. Cuối cùng, nó cho tất cả các link của bạn đứng sau các link của website khác có chất lượng hơn. Tất nhiên, việc để Google xếp bài viết nào, link nào lên TOP cao là tổng hợp từ nhiều yếu tố (hàng trăm) nhưng cái link có thẻ canonical là một trong những yếu tố quan trọng.
Vì nếu trên 1 website của bạn mà có tới 2-3 link cùng trỏ về một bài viết giống nhau 100% thì nó sẽ xác định bạn đang spam nội dung, làm cho độc giả truy cập web bạn bị lúng túng, gặp đi gặp lại một bài viết...
Thật là khóc ra tiếng mán khi bạn đã cố chăm chút cái web của bạn, chỉ đăng mỗi link là một nội dung duy nhất, không có bài nào có 2-3 link trùng lặp cùng một nội dung cả, nhưng trên thực tế, các lỗi trùng lặp nội dung trên website bạn vẫn cứ diễn ra do hàng tá nguyên nhân từ code web hoặc do sơ xuất của bạn.
Wap khám phá chỉ lấy ví dụ cái website wapkhampha.blogspot.com này, không hiểu blogger thiết kế code theo kiểu gì mà khi sử dụng, nó tạo ra hai cái link hoàn toàn khác nhau cùng trỏ tới 1 nội dung: đó là link cho phiên bản máy tính (https://wapkhampha.blogspot.com/2017/10/thu-thuat-seo-la-gi.html) và link phiên bản di động (https://wapkhampha.blogspot.com/2017/10/thu-thuat-seo-la-gi.html?m=1)
Khi bạn nhấp chuột vào 2 link web trên, nó sẽ trỏ đến cùng 1 bài viết. Khi bạn kiểm tra trong webmaster tool, nó sẽ có thông báo trùng lặp cả link, tiêu đề bài viết, mô tả bài viết. Mặc dù cùng là con đẻ Google, cùng anh em trong một nhà mà nó vẫn chẳng hiểu nhau, rằng đó là phiên bản cho máy tính và di động.
Và code của blogger là tinh giản và thông minh nhất mà tôi tự cảm nhận được, chứ wap khám phá đã từng sửa code cho nhiều website bằng wordpress, chẳng hiểu họ thiết kế code kiểu gì mà khi đi vào hoạt động, web tự sinh ra tới 3-4 link trùng lặp nội dung, nó có các dạng như sau:
http://abc.com/m/link-trung-lap
http://abc.com/mobile/link-trung-lap
http://abc.com/link-trung-lap
http://abc.com/newid=12
Và rất nhiều biến thể khác. Tất cả các web có link trùng lặp kiểu trên đều bị xếp hạng kém trong khi seo.
Wap khám phá không được học hành về code, nhưng khi nghiên cứu thì thấy, một website có link thân thiện nhất khi thiết kế web cho bản máy tính và bản di động là phải cùng sử dụng một đường link, ví dụ: https://du-lich.net cho cả máy tính lẫn di động chứ không nên xài kiểu link https://m.du-lich.net song song với https://du-lich.net (bạn nhìn cho kỹ nhé)
Có nghĩa là phải sử dụng dạng website responsive tự tùy biến trên các kích thước màn hình khác nhau chứ không phải cho mobile thì sử dụng dạng subdomain (tên miền phụ, sẽ gây trùng lặp)
Trong trường hợp đã trót xài dạng https://wapkhampha.blogspot.com/ thì bắt buộc phải có thẻ canonical cho cả hai link để chỉ chính xác cho Google rằng cả hai link này chỉ là một thôi và nên index cái link sau: https://wapkhampha.blogspot.com/ (không index https://m.wapkhampha.blogspot.com/)
Vậy làm cách nào để đặt thẻ canonical một cách chính xác, khi kiểm tra bằng lệnh bàn phím là Ctrl+U thì mọi cái link lung tung đều chỉ thông báo thẻ có canonical là https://wapkhampha.blogspot.com/ chứ không phải https://m.wapkhampha.blogspot.com/ hoặc https://wapkhampha.blogspot.com?m=1
Đây là một câu chuyện dài, wap khám phá phải làm cả buổi mới xong, và sau khi đặt thẻ canonical chính xác thì hiệu quả seo thấy rõ, vì Google nó có thể biết chính xác cả đống link trùng lặp trên chỉ có cái link này là được chỉ lệnh index và là chính thức.
Bạn hãy kiểm tra thẻ canonical của bạn, nếu nó vẫn trỏ đến các link khác nhau dù cùng 1 bài, thì cách đặt thẻ canonical của web bạn vẫn chưa chính xác, và đừng hỏi vì sao seo kém.
Cùng Chuyên Mục
0 nhận xét:
Đăng nhận xét