Cách ngăn ngừa và chữa trị rạn da cho bà bầu sau sinh |
Làm gì để ngăn ngừa tình trạng bị rạn da sau sinh ở các phụ nữ mang thai? Khi da bị rạn thì chữa trị như thế nào có hiệu quả nhất, dùng bài thuốc, thảo được nào?
Hỏi: Tôi đang mang thai tháng thứ 8 và bắt đầu nhận thấy tình trạng bị rạn da ngày càng rõ rệt. Tôi nghe nói dùng dầu dừa có thể ngăn chặn nguy cơ rạn da hoặc nhanh chóng làm da mịn màng trở lại sau khi sinh có đúng vậy không anh chị?
Trả lời về tình trạng rạn da ở phụ nữ mang thai
Rạn da là nỗi ám ảnh của tất cả những phụ nữ mang thai. Đặc biệt là sau sinh, những vết rạn dài trên bụng sẽ khiến các mẹ bầu rất tự ti và mặc cảm. Vậy làm sao để ngăn ngừa rạn da và nếu lỡ bị rạn da rồi thì làm sao để chữa trị những vết rạn xấu xí ấy phục hồi nhanh chóng?
Đầu tiên bạn cần hiểu sơ qua về các nguyên nhân gây rạn da
Phần lớn phụ nữ mang thai đều bị rạn da. Hiện tượng này xuất hiện phổ biến vào khoảng tháng thứ 6 của thai kỳ. Trên cơ thể người mẹ, thông qua những sợi elastin và collagen, da có khả năng co giãn và đàn hồi. Những sợi này sẽ thoái hóa theo thời gian. Nhờ những sợi này mà da có khả năng co lại hoặc căng ra theo ý muốn.
Khi có bầu, kích thước vùng mông và bụng của phụ nữ mang thai tăng khá nhanh nên da chẳng thể giãn theo kịp. Bên cạnh đó, những sợi đàn hồi elastin và collagen chưa được chuẩn bị kịp để thích ứng với sự tăng kích thước đột ngột này, nên hiện tượng đứt gãy xuất hiện. Những vết đứt gãy liên tiếp này tạo thành những vết rạn nứt. Vì những mạch máu dưới da bị tổn thương nên lúc đầu, những vết rạn nứt này có màu đỏ nâu. Những vết rạn này sẽ chuyển sang sẹo màu trắng sau khi phụ nữ mang thai sinh nở và cơ thể phục hồi. Vấn đề chữa trị ở thời điểm này sẽ rất khó khăn. Lý do là vì những vết rạn bây giờ đã trở thành sẹo mất rồi.
Những vùng da dễ bị rạn nhất chính là đùi, ngực, bụng, hông, mông. Rạn da khiến cho làn da của chị em yếu, nhão và mỏng hơn. Ngoài ra, nó còn rất mất thẩm mỹ và khiến các bà bầu tự ti, mặc cảm.
Ngăn ngừa và khắc phục rạn da
Tại sao có bà bầu vẫn giữ được làn da mịn màng và không có vết rạn nào? Ngoài cách sử dụng dầu dừa để trị rạn da, bạn có thể áp dụng rất nhiều cách sau hoặc coi nó như một biện pháp hỗ trợ để có làn da trẻ đẹp trở lại ngay sau khi sinh con:
1. Tập những thói quen có lợi
Phụ nữ mang thai không nên uống rượu, hút thuốc lá và hạn chế ăn những thức ăn ngọt hoặc chiên rán trong thời gian mang thai và sau khi sinh. Hãy ăn nhiều rau xanh và uống nhiều nước phụ nữ mang thai nhé.
2. Dùng dầu ô liu
Một sản phẩm thiên nhiên rất tốt và không gây hại cho làn da của phụ nữ mang thai chính là dầu ô liu. Những vùng da dễ bị rạn như bụng, đùi, mông, ngực… nếu được mát xa nhẹ nhàng bằng dầu ô liu, sẽ có khả năng ngăn ngừa và chữa trị hiện tượng rạn da vô cùng hiệu quả. Bạn nhớ mua ngay dầu ô liu về và mát xa nhẹ nhàng lên những vùng da dễ bị rạn nhé.
3. Tắm bằng nước ấm
Nước ấm có khả năng duy trì tính đàn hồi và độ mềm mại của làn da. Các mẹ bầu nên dùng bọt biển hoặc khăn tắm mềm mát xa nhẹ nhàng những vùng da dễ bị rạn trong khi tắm bằng nước ấm. Việc mát xa nhẹ này sẽ giúp quá trình tuần hoàn máu đến da được gia tăng, và da sẽ được khỏe mạnh. Sau sinh, nếu mẹ áp dụng phương pháp này, những vết rạn da cũng sẽ nhanh chóng lành lại đấy.
4. Đảm bảo ngủ đủ giấc
Phụ nữ mang thai có tinh thần thoải mái, tâm lý ổn định thì sẽ ảnh hưởng rất tích cực đến làn da. Vì vậy, đừng thức khuya vì mệt mỏi sẽ khiến da xấu đi. Bạn hãy nhớ đảm bảo ngủ đủ giấc và có chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học nhé.
5. Mát xa nhẹ nhàng
Da sẽ tăng tính đàn hồi và được giữ ẩm nếu các bà bầu dùng kem dưỡng cho bà bầu và sau sinh hoặc những sản phẩm thiên nhiên mát xa nhẹ nhàng lên da. Mát xa da nhẹ nhàng cũng hạn chế bớt những vết rạn da xuất hiện trong thai kỳ.
Hỏi: Tôi đang mang thai tháng thứ 8 và bắt đầu nhận thấy tình trạng bị rạn da ngày càng rõ rệt. Tôi nghe nói dùng dầu dừa có thể ngăn chặn nguy cơ rạn da hoặc nhanh chóng làm da mịn màng trở lại sau khi sinh có đúng vậy không anh chị?
Nguyễn Hồng Hà - Q. Thủ Đức, TPHCM
Trả lời về tình trạng rạn da ở phụ nữ mang thai
Rạn da là nỗi ám ảnh của tất cả những phụ nữ mang thai. Đặc biệt là sau sinh, những vết rạn dài trên bụng sẽ khiến các mẹ bầu rất tự ti và mặc cảm. Vậy làm sao để ngăn ngừa rạn da và nếu lỡ bị rạn da rồi thì làm sao để chữa trị những vết rạn xấu xí ấy phục hồi nhanh chóng?
Đầu tiên bạn cần hiểu sơ qua về các nguyên nhân gây rạn da
Phần lớn phụ nữ mang thai đều bị rạn da. Hiện tượng này xuất hiện phổ biến vào khoảng tháng thứ 6 của thai kỳ. Trên cơ thể người mẹ, thông qua những sợi elastin và collagen, da có khả năng co giãn và đàn hồi. Những sợi này sẽ thoái hóa theo thời gian. Nhờ những sợi này mà da có khả năng co lại hoặc căng ra theo ý muốn.
Khi có bầu, kích thước vùng mông và bụng của phụ nữ mang thai tăng khá nhanh nên da chẳng thể giãn theo kịp. Bên cạnh đó, những sợi đàn hồi elastin và collagen chưa được chuẩn bị kịp để thích ứng với sự tăng kích thước đột ngột này, nên hiện tượng đứt gãy xuất hiện. Những vết đứt gãy liên tiếp này tạo thành những vết rạn nứt. Vì những mạch máu dưới da bị tổn thương nên lúc đầu, những vết rạn nứt này có màu đỏ nâu. Những vết rạn này sẽ chuyển sang sẹo màu trắng sau khi phụ nữ mang thai sinh nở và cơ thể phục hồi. Vấn đề chữa trị ở thời điểm này sẽ rất khó khăn. Lý do là vì những vết rạn bây giờ đã trở thành sẹo mất rồi.
Những vùng da dễ bị rạn nhất chính là đùi, ngực, bụng, hông, mông. Rạn da khiến cho làn da của chị em yếu, nhão và mỏng hơn. Ngoài ra, nó còn rất mất thẩm mỹ và khiến các bà bầu tự ti, mặc cảm.
Ngăn ngừa và khắc phục rạn da
Tại sao có bà bầu vẫn giữ được làn da mịn màng và không có vết rạn nào? Ngoài cách sử dụng dầu dừa để trị rạn da, bạn có thể áp dụng rất nhiều cách sau hoặc coi nó như một biện pháp hỗ trợ để có làn da trẻ đẹp trở lại ngay sau khi sinh con:
1. Tập những thói quen có lợi
Phụ nữ mang thai không nên uống rượu, hút thuốc lá và hạn chế ăn những thức ăn ngọt hoặc chiên rán trong thời gian mang thai và sau khi sinh. Hãy ăn nhiều rau xanh và uống nhiều nước phụ nữ mang thai nhé.
2. Dùng dầu ô liu
Một sản phẩm thiên nhiên rất tốt và không gây hại cho làn da của phụ nữ mang thai chính là dầu ô liu. Những vùng da dễ bị rạn như bụng, đùi, mông, ngực… nếu được mát xa nhẹ nhàng bằng dầu ô liu, sẽ có khả năng ngăn ngừa và chữa trị hiện tượng rạn da vô cùng hiệu quả. Bạn nhớ mua ngay dầu ô liu về và mát xa nhẹ nhàng lên những vùng da dễ bị rạn nhé.
3. Tắm bằng nước ấm
Nước ấm có khả năng duy trì tính đàn hồi và độ mềm mại của làn da. Các mẹ bầu nên dùng bọt biển hoặc khăn tắm mềm mát xa nhẹ nhàng những vùng da dễ bị rạn trong khi tắm bằng nước ấm. Việc mát xa nhẹ này sẽ giúp quá trình tuần hoàn máu đến da được gia tăng, và da sẽ được khỏe mạnh. Sau sinh, nếu mẹ áp dụng phương pháp này, những vết rạn da cũng sẽ nhanh chóng lành lại đấy.
4. Đảm bảo ngủ đủ giấc
Phụ nữ mang thai có tinh thần thoải mái, tâm lý ổn định thì sẽ ảnh hưởng rất tích cực đến làn da. Vì vậy, đừng thức khuya vì mệt mỏi sẽ khiến da xấu đi. Bạn hãy nhớ đảm bảo ngủ đủ giấc và có chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học nhé.
5. Mát xa nhẹ nhàng
Da sẽ tăng tính đàn hồi và được giữ ẩm nếu các bà bầu dùng kem dưỡng cho bà bầu và sau sinh hoặc những sản phẩm thiên nhiên mát xa nhẹ nhàng lên da. Mát xa da nhẹ nhàng cũng hạn chế bớt những vết rạn da xuất hiện trong thai kỳ.
Cùng Chuyên Mục
0 nhận xét:
Đăng nhận xét