Triệu chứng - dấu hiệu sinh con thiếu tháng (đẻ non) mà mọi bà bầu cần phải biết |
Đây là tất cả triệu chứng - dấu hiệu sinh con thiếu tháng (đẻ non) mà mọi bà bầu cần phải biết
Các mẹ bầu trong quá trình mang thai có thể gặp phải nguy cơ sinh non dù thai kỳ đã được chăm sóc kỹ lưỡng. Để biết mình có thuộc nhóm các bà mẹ chuyển dạ sớm không, mẹ bầu cần chú ý những dấu hiệu sau đây:
Âm đạo chảy máu, mẹ bầu sốt, đau nhức và ớn lạnh
Khi mang thai, cổ tử cung nhạy cảm thường rỉ máu nhẹ với vết máu lớn hơn một đồng xu, nhưng nếu chảy máu nhiều hơn thì sẽ là xuất huyết kèm theo những cơn sốt, đau bụng, ớn lạnh. Nếu thấy có những dấu hiệu này thì mẹ phải gọi cấp cứu ngay để đưa được đến bệnh viện kịp thời.
Dịch tiết âm đạo nhiều hơn
Nếu bạn đột nhiên cảm thấy âm đạo luôn bị ẩm ướt, dịch chảy ra có chất nhầy hay máu nhiều (cũng có thể chảy máu rải rác) thấm cả ra ngoài quần. Vậy bạn cần đi gặp ngay bác sĩ để kiểm tra ngay bởi đây có thể là dấu hiệu đầu tiên của sinh non.
Vùng bụng dưới thường xuyên bị cứng lại
Trong thời kỳ mang thai, nếu mẹ bầu thấy vùng bụng dưới bị sưng, thỉnh thoảng xuất hiện đau từng cơn vào ban đêm hoặc sáng sớm, khoảng 8 cơn trong 1 giờ hay nhiều hơn thì đây chính là dấu cảnh báo có thể bị sinh non.
Gia tăng áp lực lên vùng xương chậu
Hiện tượng tăng áp lực lên khu vực xương chậu là triệu chứng sắp sinh, nhưng nếu chưa đến 37 tuần mà mẹ bầu cảm giác bụng bầu tụt xuống sâu, đè lên vùng xương chậu thì đó là dấu hiệu của sinh non. Mẹ bầu cần đến bệnh viện ngay để được sự giúp đỡ của bác sĩ.
Xuất hiện các cơn co thắt
Nếu trong thai kì bạn thấy có triệu chứng co thắt ở bụng dưới mà không phải do tiêu chảy đồng thời kèm theo những cơn co cơ do chuột rút hoặc chảy máu âm đạo… thì rất có thể đó là dấu hiệu sinh non.
Đau thắt lưng
Nếu mẹ bầu là người ít khi đau lưng, kể cả những tháng nặng nề do “bụng vượt mặt” mà bỗng nhiên bạn bị đau thắt lưng dồn dập, có thể kèm theo các cơn co thắt và tiết dịch âm đạo nhiều… thì cũng cần đến gặp bác sỹ ngay để được đảm bảo an toàn.
Buồn nôn, tiêu chảy
Buồn nôn thường xảy ra trong giai đoạn đầu của thai kỳ nhưng nếu từ tuần 20-37 mà mẹ còn có cảm giác đầu óc choáng váng, buồn nôn; nôn kèm theo tiêu chảy tiêu thì đây là hiện tượng xấu cho thai nhi của bạn, có thể dẫn đến sinh non.
Vỡ nước ối sớm
Vỡ nước ối sớm là hiện tượng cho thấy màng thai rách trước khi đủ 37 tuần, tức là màng thai rách sớm dẫn đến nước ối chảy ra. Trước khi sinh, âm đạo chảy ra lượng nước rất nhiều, như đi tiểu tiện mà không thể khống chế được, tức là vỡ nước ối sớm. Hiện tượng này rất nguy hiểm đến tính mạng của thai nhi, vì thế thai phụ cần phải đi nhập viện sớm.
Giảm vận động của thai nhi
Vào giai đoạn cuối thai kỳ, mẹ hãy bắt đầu theo dõi sự chuyển động của con bằng cách đếm các cú đạp. Nếu như trong hai tiếng đồng hồ mẹ không đếm được 10 cử động của bé hoặc rất ít và yếu mẹ hãy uống một ly nước trái cây (chất đường tự nhiên sẽ thúc đẩy đường huyết của bé và có thể khiến bé hiếu động hơn), nằm nghiêng sang một bên trong phòng yên tĩnh mà không thấy bé cử động hoặc không đếm được 10 cử động trong 2 giờ đồng hồ, mẹ hãy đi khám ngay nhé!
Dù chưa thấy triệu chứng gì kể trên nhưng các mẹ bầu không được chủ quan, phải thường xuyên đi khám thai theo chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho bé! Trẻ sinh đẻ non thiếu tháng thường là sẽ bị nhẹ cân, trong khi đây mới là cân nặng chuẩn của trẻ sơ sinh
Click xem thêm:
>> Mang thai mà ăn ốc thì sướng mồm hại con
>> Ăn trứng ngỗng con thông minh chỉ là mê tín
Cách nhận biết dấu hiệu sinh non
Các mẹ bầu trong quá trình mang thai có thể gặp phải nguy cơ sinh non dù thai kỳ đã được chăm sóc kỹ lưỡng. Để biết mình có thuộc nhóm các bà mẹ chuyển dạ sớm không, mẹ bầu cần chú ý những dấu hiệu sau đây:
Âm đạo chảy máu, mẹ bầu sốt, đau nhức và ớn lạnh
Khi mang thai, cổ tử cung nhạy cảm thường rỉ máu nhẹ với vết máu lớn hơn một đồng xu, nhưng nếu chảy máu nhiều hơn thì sẽ là xuất huyết kèm theo những cơn sốt, đau bụng, ớn lạnh. Nếu thấy có những dấu hiệu này thì mẹ phải gọi cấp cứu ngay để đưa được đến bệnh viện kịp thời.
Dịch tiết âm đạo nhiều hơn
Nếu bạn đột nhiên cảm thấy âm đạo luôn bị ẩm ướt, dịch chảy ra có chất nhầy hay máu nhiều (cũng có thể chảy máu rải rác) thấm cả ra ngoài quần. Vậy bạn cần đi gặp ngay bác sĩ để kiểm tra ngay bởi đây có thể là dấu hiệu đầu tiên của sinh non.
Vùng bụng dưới thường xuyên bị cứng lại
Trong thời kỳ mang thai, nếu mẹ bầu thấy vùng bụng dưới bị sưng, thỉnh thoảng xuất hiện đau từng cơn vào ban đêm hoặc sáng sớm, khoảng 8 cơn trong 1 giờ hay nhiều hơn thì đây chính là dấu cảnh báo có thể bị sinh non.
Gia tăng áp lực lên vùng xương chậu
Triệu chứng - dấu hiệu sinh con thiếu tháng (đẻ non) mà mọi bà bầu cần phải biết
Xuất hiện các cơn co thắt
Nếu trong thai kì bạn thấy có triệu chứng co thắt ở bụng dưới mà không phải do tiêu chảy đồng thời kèm theo những cơn co cơ do chuột rút hoặc chảy máu âm đạo… thì rất có thể đó là dấu hiệu sinh non.
Đau thắt lưng
Nếu mẹ bầu là người ít khi đau lưng, kể cả những tháng nặng nề do “bụng vượt mặt” mà bỗng nhiên bạn bị đau thắt lưng dồn dập, có thể kèm theo các cơn co thắt và tiết dịch âm đạo nhiều… thì cũng cần đến gặp bác sỹ ngay để được đảm bảo an toàn.
Buồn nôn, tiêu chảy
Buồn nôn thường xảy ra trong giai đoạn đầu của thai kỳ nhưng nếu từ tuần 20-37 mà mẹ còn có cảm giác đầu óc choáng váng, buồn nôn; nôn kèm theo tiêu chảy tiêu thì đây là hiện tượng xấu cho thai nhi của bạn, có thể dẫn đến sinh non.
Vỡ nước ối sớm
Triệu chứng - dấu hiệu sinh con thiếu tháng (đẻ non) mà mọi bà bầu cần phải biết
Vỡ nước ối sớm là hiện tượng cho thấy màng thai rách trước khi đủ 37 tuần, tức là màng thai rách sớm dẫn đến nước ối chảy ra. Trước khi sinh, âm đạo chảy ra lượng nước rất nhiều, như đi tiểu tiện mà không thể khống chế được, tức là vỡ nước ối sớm. Hiện tượng này rất nguy hiểm đến tính mạng của thai nhi, vì thế thai phụ cần phải đi nhập viện sớm.
Giảm vận động của thai nhi
Vào giai đoạn cuối thai kỳ, mẹ hãy bắt đầu theo dõi sự chuyển động của con bằng cách đếm các cú đạp. Nếu như trong hai tiếng đồng hồ mẹ không đếm được 10 cử động của bé hoặc rất ít và yếu mẹ hãy uống một ly nước trái cây (chất đường tự nhiên sẽ thúc đẩy đường huyết của bé và có thể khiến bé hiếu động hơn), nằm nghiêng sang một bên trong phòng yên tĩnh mà không thấy bé cử động hoặc không đếm được 10 cử động trong 2 giờ đồng hồ, mẹ hãy đi khám ngay nhé!
Dù chưa thấy triệu chứng gì kể trên nhưng các mẹ bầu không được chủ quan, phải thường xuyên đi khám thai theo chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho bé! Trẻ sinh đẻ non thiếu tháng thường là sẽ bị nhẹ cân, trong khi đây mới là cân nặng chuẩn của trẻ sơ sinh
Click xem thêm:
>> Mang thai mà ăn ốc thì sướng mồm hại con
>> Ăn trứng ngỗng con thông minh chỉ là mê tín
Cùng Chuyên Mục
0 nhận xét:
Đăng nhận xét