Uống lá sen tươi & khô có tác dụng gì? |
Theo bạn uống lá sen có tác dụng gì? Dưới đây là những điều quan trọng về tác dụng và tác hại của lá sen mà bạn cần phải nắm rõ khi có nhu cầu sử dụng...
Hỏi: Tôi nghe nói lá sen hiện nay nếu dùng sẽ có tác dụng chống gan nhiễm mỡ, chữa mỡ nhiễm máu nhưng cũng có người nói dùng sẽ độc, chẳng có tác dụng gì cả. Thực hư thế nào thưa các anh chị?
Trả lời về tác dụng của lá sen
Trên thực tế, Đông Y cho rằng lá sen không độc nhưng nếu dùng nhiều sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Nếu anh chị muốn nắm rõ, vui lòng đọc bài: Những tác dụng phụ của lá sen
Nguyên nhân vì trong lá sen có những chất độc có hại cho cơ thể khi dùng quá nhiều.
Mặc dù vậy, trong dân gian đã từng dùng lá sen để chữa các bệnh sau đây: cảm nắng, say nắng, đau bụng tiêu chảy hoặc chữa bệnh xuất huyết tiêu hóa, chứng mất ngủ
Gần đây, nhiều người cho rằng lá sen còn có thêm các tác dụng mới như chữa gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, phòng ngừa các bệnh như nhồi máu cơ tim, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đột quỵ...
Mẹo vặt: Dùng lá nhọ nồi chữa đau dạ dày
Sở dĩ một vài doanh nghiệp chiết xuất cho rằng lá sen có thể chữa máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ vì trong nó có chứa hàm lượng hoạt chất flavonoid. Đây là hoạt chất quan trọng để giúp chống quá trình oxy hóa và xơ vữa gây gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ.
Tham khảo chỉ số bao nhiêu là huyết áp thấp
Tuy nhiên, nếu anh chị dùng lá sen khô hoặc tươi để đun hoặc ép nước uống đều làm mất đi hoạt chất flavonoid quan trọng, đồng thời uống luôn cả chất độc trong lá sen vào cơ thể. Trong khi gần đây, nhiều người vì nghe tin đồn công dụng lá sen đã vội vàng dùng lá sen tươi hoặc khô để đun nước uống, chẳng những sẽ vô tác dụng mà còn rước họa.
Tham khảo: Cà pháp có gây ung thư
Để lá sen có tác dụng chống mỡ máu và gan nhiễm mỡ thực sự, các nhà khoa học cho rằng cần phải thực hiện việc chiết xuất để tách hoạt chất flavonoid ra khỏi lá sen khi sản xuất thực phẩm chức năng giúp chống gan nhiễm mỡ. Tuy nhiên, chiết xuất thế nào, có thực sự đúng quy trình không là vấn đề còn chưa rõ ràng và chưa làm người tiêu dùng tin tưởng khi sử dụng các sản phẩm thực phẩm chức năng kém chất lượng.
Hỏi: Tôi nghe nói lá sen hiện nay nếu dùng sẽ có tác dụng chống gan nhiễm mỡ, chữa mỡ nhiễm máu nhưng cũng có người nói dùng sẽ độc, chẳng có tác dụng gì cả. Thực hư thế nào thưa các anh chị?
Thanh Toàn - Việt Yên, Bắc Giang
Trả lời về tác dụng của lá sen
Trên thực tế, Đông Y cho rằng lá sen không độc nhưng nếu dùng nhiều sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Nếu anh chị muốn nắm rõ, vui lòng đọc bài: Những tác dụng phụ của lá sen
Nguyên nhân vì trong lá sen có những chất độc có hại cho cơ thể khi dùng quá nhiều.
Mặc dù vậy, trong dân gian đã từng dùng lá sen để chữa các bệnh sau đây: cảm nắng, say nắng, đau bụng tiêu chảy hoặc chữa bệnh xuất huyết tiêu hóa, chứng mất ngủ
Gần đây, nhiều người cho rằng lá sen còn có thêm các tác dụng mới như chữa gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, phòng ngừa các bệnh như nhồi máu cơ tim, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đột quỵ...
Mẹo vặt: Dùng lá nhọ nồi chữa đau dạ dày
Sở dĩ một vài doanh nghiệp chiết xuất cho rằng lá sen có thể chữa máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ vì trong nó có chứa hàm lượng hoạt chất flavonoid. Đây là hoạt chất quan trọng để giúp chống quá trình oxy hóa và xơ vữa gây gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ.
Tham khảo chỉ số bao nhiêu là huyết áp thấp
Tuy nhiên, nếu anh chị dùng lá sen khô hoặc tươi để đun hoặc ép nước uống đều làm mất đi hoạt chất flavonoid quan trọng, đồng thời uống luôn cả chất độc trong lá sen vào cơ thể. Trong khi gần đây, nhiều người vì nghe tin đồn công dụng lá sen đã vội vàng dùng lá sen tươi hoặc khô để đun nước uống, chẳng những sẽ vô tác dụng mà còn rước họa.
Tham khảo: Cà pháp có gây ung thư
Để lá sen có tác dụng chống mỡ máu và gan nhiễm mỡ thực sự, các nhà khoa học cho rằng cần phải thực hiện việc chiết xuất để tách hoạt chất flavonoid ra khỏi lá sen khi sản xuất thực phẩm chức năng giúp chống gan nhiễm mỡ. Tuy nhiên, chiết xuất thế nào, có thực sự đúng quy trình không là vấn đề còn chưa rõ ràng và chưa làm người tiêu dùng tin tưởng khi sử dụng các sản phẩm thực phẩm chức năng kém chất lượng.
Cùng Chuyên Mục
0 nhận xét:
Đăng nhận xét