Cấu trúc url chuẩn seo nhất cho bài viếts |
Cấu trúc url là thứ bất biến của mỗi bài viết mà bạn không bao giờ nên thay đổi nó. Bạn có thể thay đổi lại title của các bài viết, các thẻ Heading và nội dung của từng bài hoặc bổ sung thẻ meta, nạp thêm hoặc sửa chữa các mô tả Description... nhưng đừng đụng tới cái url - đường dẫn tĩnh.
Nếu bạn chưa biết nên sử dụng cấu trúc Permalink như thế nào cho chuẩn seo thì xem ngay bài về Đường dẫn tĩnh chuẩn seo của mỗi website.
Còn trong bài này, wap khám phá sẽ giúp bạn chọn ra một cấu trúc url chuẩn seo nhất cho bài viết.
Vậy chúng ta nên sử dụng cấu trúc url nào, ngắn hay dài?
Sau nhiều năm mày mò thử nghiệm đủ kiểu, wap khám phá đi đến kết luận, để tạo cơ hội cho seo, chúng ta nên sử dụng các url ngắn nhất có thể và đủ thông tin cho bot tìm kiếm cũng như mắt đọc của người dùng.
Đã có những bài viết, wap khám phá sử dụng các url bài viết rất dài, thậm chí gần 20 từ vì lúc đó mình cho rằng, url càng dài thì càng "ôm" nhiều từ khóa để dễ lên TOP google.
Nhưng đó là một sai lầm. Url dài sẽ trông giống như spam và không chỉ google không ưa gì mà độc giả cũng cảm thấy bất tiện, phản cảm khi nhìn cái url hoặc đem chia sẻ.
Thậm chí, giờ đây khi mạng xã hội phát triển, chúng ta còn phải sử dụng các công cụ rút gọn link/url để cho dễ nhìn.
Do vậy, bạn chỉ nên chọn cấu trúc url thật ngắn, thậm chí vừa đủ khớp với từ khóa seo. Ví dụ như bài viết này, wap khám phá sẽ chọn url là: https://wapkhampha.blogspot.com/2017/10/permalink-duong-dan-tinh.html hoặc https://wapkhampha.blogspot.com/2017/10/permalink-duong-dan-tinh-chuan-seo.html
Có lẽ bạn cũng đã biết, google sẽ xếp hạng bài viết của bạn dựa trên hàng trăm yếu tố, ngoài tên của bài viết (thẻ heading) thì còn dựa cả vào url bài viết nữa. Do đó, khi chọn url cho bài viết, cùng với viết ngắn, bạn nên chứa từ khóa seo (keyword seo) trong url đó.
Ví dụ khi xây dựng một bài viết về cẩm nang đi du lịch tại Quan Lạn với từ khóa cần seo là "kinh nghiệm du lịch Quan Lạn" thì wap khám phá dùng trọn url của nó là: https://wapkhampha.blogspot.com/2017/10/kinh-nghiem-di-du-lich-quan-lan.html mặc dù trên thực tế tên của bài viết có thể là Kinh nghiệm du lịch Quan Lạn mới và chi tiết đầy đủ nhất...
Thêm một mẹo khác là bạn có thể sửa lại url với các từ khóa bổ sung hoặc khác với tên bài viết để bao hàm nhiều từ khóa. Ví dụ như trích dẫn trên, nếu tên bài viết của wap khám phá là Kinh nghiệm du lịch Quan Lạn năm 2020 thì url có thể viết là "kinh-nghiem-di-quan-lan".
Cả WP và Blogger đều có chỗ để tùy chỉnh url cho bài viết. Bạn đã chọn rồi thì sau đó không thể và không nên sửa lại.
Nếu bạn chưa biết nên sử dụng cấu trúc Permalink như thế nào cho chuẩn seo thì xem ngay bài về Đường dẫn tĩnh chuẩn seo của mỗi website.
Còn trong bài này, wap khám phá sẽ giúp bạn chọn ra một cấu trúc url chuẩn seo nhất cho bài viết.
Vậy chúng ta nên sử dụng cấu trúc url nào, ngắn hay dài?
Sau nhiều năm mày mò thử nghiệm đủ kiểu, wap khám phá đi đến kết luận, để tạo cơ hội cho seo, chúng ta nên sử dụng các url ngắn nhất có thể và đủ thông tin cho bot tìm kiếm cũng như mắt đọc của người dùng.
Đã có những bài viết, wap khám phá sử dụng các url bài viết rất dài, thậm chí gần 20 từ vì lúc đó mình cho rằng, url càng dài thì càng "ôm" nhiều từ khóa để dễ lên TOP google.
Nhưng đó là một sai lầm. Url dài sẽ trông giống như spam và không chỉ google không ưa gì mà độc giả cũng cảm thấy bất tiện, phản cảm khi nhìn cái url hoặc đem chia sẻ.
Thậm chí, giờ đây khi mạng xã hội phát triển, chúng ta còn phải sử dụng các công cụ rút gọn link/url để cho dễ nhìn.
Do vậy, bạn chỉ nên chọn cấu trúc url thật ngắn, thậm chí vừa đủ khớp với từ khóa seo. Ví dụ như bài viết này, wap khám phá sẽ chọn url là: https://wapkhampha.blogspot.com/2017/10/permalink-duong-dan-tinh.html hoặc https://wapkhampha.blogspot.com/2017/10/permalink-duong-dan-tinh-chuan-seo.html
Có lẽ bạn cũng đã biết, google sẽ xếp hạng bài viết của bạn dựa trên hàng trăm yếu tố, ngoài tên của bài viết (thẻ heading) thì còn dựa cả vào url bài viết nữa. Do đó, khi chọn url cho bài viết, cùng với viết ngắn, bạn nên chứa từ khóa seo (keyword seo) trong url đó.
Ví dụ khi xây dựng một bài viết về cẩm nang đi du lịch tại Quan Lạn với từ khóa cần seo là "kinh nghiệm du lịch Quan Lạn" thì wap khám phá dùng trọn url của nó là: https://wapkhampha.blogspot.com/2017/10/kinh-nghiem-di-du-lich-quan-lan.html mặc dù trên thực tế tên của bài viết có thể là Kinh nghiệm du lịch Quan Lạn mới và chi tiết đầy đủ nhất...
Thêm một mẹo khác là bạn có thể sửa lại url với các từ khóa bổ sung hoặc khác với tên bài viết để bao hàm nhiều từ khóa. Ví dụ như trích dẫn trên, nếu tên bài viết của wap khám phá là Kinh nghiệm du lịch Quan Lạn năm 2020 thì url có thể viết là "kinh-nghiem-di-quan-lan".
Cả WP và Blogger đều có chỗ để tùy chỉnh url cho bài viết. Bạn đã chọn rồi thì sau đó không thể và không nên sửa lại.
Cùng Chuyên Mục
0 nhận xét:
Đăng nhận xét