Cách phân biệt cao ngựa bạch thật và giả như thế nào |
Cao ngựa bạch thật có rất nhiều đặc điểm để nhận ra và phân biệt với cao ngựa bạch giả. Tâm lý của rất nhiều người thường là lo lắng và phân vân khi có nhu cầu mua cao ngựa, nhưng không rõ và chắc loại cao được giới thiệu có chất lượng như thế nào?
Như wap khám phá đã đề cập, hiện nay trên thị trường đang chào bán rất nhiều sản phẩm cao ngựa với nhiều nhãn mác và thương hiệu khác nhau.
Điều đó cũng đồng nghĩa với rất nhiều nguồn gốc khác nhau. Chính bởi quá nhiều sản phẩm – dòng (nguồn gốc) như vậy nên khách hàng - người có nhu cầu thật khó để biết được đâu là hàng tốt – xịn (chuẩn 100%). Bởi gần như cơ sở - trang trại nào cũng quảng cáo rất tốt về mình.
Tuy nhiên, hôm nay wapkhampha sẽ giúp các bạn một số mẹo – hoặc dấu hiệu để cơ bản nhận biết được đâu là cao thật và đâu là cao giả.
Và dưới đây là hướng dẫn Cách phân biệt cao ngựa bạch thật và giả để các bạn tham khảo:
Đầu tiên wap khám phá muốn nói qua một chút về khái niệm thế nào là cao toàn tính và cao xương ngựa (hoặc giống như người ta vẫn gọi là cao hổ cốt). Hai loại này hoàn toàn khác nhau về cách nấu cao cũng như chất lượng và giá cả.
Cao toàn tính là loại sử dụng cả con ngựa (chỉ lột bỏ da và lông, nội tạng) để nấu. Tức là nấu cả thịt và xương nên được nhiều cao hơn, giá bán sẽ rẻ hơn.
Cao toàn tính thì ngược lại, chỉ lọc lấy xương (cốt) để nấu cao còn thịt đem bán như thịt trâu, bò bình thường. Do đó, cao xương ngựa được ít hơn và phải bán giá cao hơn mới có lãi.
Đọc tới đây, có lẽ các bạn đã hiểu vì sao mà cao có giá bán rất khác nhau. Nói chung “tiền nào thì của đó”. Nhưng cũng nhiều khi, cao được bán với giá đắt mà lại chỉ là cao dởm hoặc cao chất lượng kém do đạo đức và uy tín của cơ sở bán, do kiểu làm ăn chụp giật.
Cách phân biệt cụ thể:
Nếu là cao ngựa thật (cao xương ngựa) sẽ có mùi rất tanh và ngậy, nếu muốn nhận biết bằng mắt nhìn thì nó sẽ có màu sậm cánh gián.
Còn nếu là cao toàn tính thì màu nhạt và kém tanh hơn.
Ngoài ra cũng không loại trừ trường hợp cao ngựa bạch là cao giả - được làm bằng những chất tổng hợp khác, có thể gây nguy hại cho sức khỏe bởi hiện nay tình trạng cao giả rất nhiều (như các bạn đã từng nghe cao hổ giả, sừng tê giác giả… vì lợi nhuận nên các đối tượng gian lận đã không từ thủ đoạn nào để lừa dối người tiêu dùng).
Note
Thông thường, cao tự nấu kiểu thủ công và nhỏ lẻ sẽ đảm bảo độ chuẩn xác và chất lượng cao hơn hẳn so với sản xuất kiểu công nghiệp – theo lò tại các trang trại, cơ sở sản xuất hàng loạt.
Nếu mua cao được sản xuất hàng loạt, nguy cơ mua phải hàng kém chất lượng, bị độn phụ gia rất cao – đồng nghĩa với việc các bạn sẽ tốn tiền oan.
Trên đây là Cách phân biệt cao ngựa bạch thật và giả. Nếu chưa nắm được công hiệu cao ngựa, các bạn có thể tham khảo thêm bài: Những tác dụng của cao ngựa bạch đối với sức khỏe để nắm rõ hơn khi sử dụng.
Đây là bài viết độc quyền và kỳ công của wap khám phá – phù hợp với sản phẩm và thương hiệu mà wap khám phá đang giới thiệu. Cấm các trang web khác sao chép hoặc xào xáo lại dưới mọi hình thức để “gán ép” lên sản phẩm của mình. Mọi sao chép đều vi phạm nghiêm trọng quyền tác giả.
Cách phân biệt lông đuôi voi thật và giả- https://wapkhampha.blogspot.com/2017/10/cach-nhan-biet-nhan-long-duoi-voi-that-va-gia.html
Cách phân biệt da thật và da giả - https://wapkhampha.blogspot.com/2017/10/cach-phan-biet-da-bo-that-va-gia-nhu-the-nao.html
Cách phân biệt cao ngựa bạch thật và giả như thế nào
Như wap khám phá đã đề cập, hiện nay trên thị trường đang chào bán rất nhiều sản phẩm cao ngựa với nhiều nhãn mác và thương hiệu khác nhau.
Điều đó cũng đồng nghĩa với rất nhiều nguồn gốc khác nhau. Chính bởi quá nhiều sản phẩm – dòng (nguồn gốc) như vậy nên khách hàng - người có nhu cầu thật khó để biết được đâu là hàng tốt – xịn (chuẩn 100%). Bởi gần như cơ sở - trang trại nào cũng quảng cáo rất tốt về mình.
Tuy nhiên, hôm nay wapkhampha sẽ giúp các bạn một số mẹo – hoặc dấu hiệu để cơ bản nhận biết được đâu là cao thật và đâu là cao giả.
Và dưới đây là hướng dẫn Cách phân biệt cao ngựa bạch thật và giả để các bạn tham khảo:
Đầu tiên wap khám phá muốn nói qua một chút về khái niệm thế nào là cao toàn tính và cao xương ngựa (hoặc giống như người ta vẫn gọi là cao hổ cốt). Hai loại này hoàn toàn khác nhau về cách nấu cao cũng như chất lượng và giá cả.
Cao toàn tính là loại sử dụng cả con ngựa (chỉ lột bỏ da và lông, nội tạng) để nấu. Tức là nấu cả thịt và xương nên được nhiều cao hơn, giá bán sẽ rẻ hơn.
Cao toàn tính thì ngược lại, chỉ lọc lấy xương (cốt) để nấu cao còn thịt đem bán như thịt trâu, bò bình thường. Do đó, cao xương ngựa được ít hơn và phải bán giá cao hơn mới có lãi.
Đọc tới đây, có lẽ các bạn đã hiểu vì sao mà cao có giá bán rất khác nhau. Nói chung “tiền nào thì của đó”. Nhưng cũng nhiều khi, cao được bán với giá đắt mà lại chỉ là cao dởm hoặc cao chất lượng kém do đạo đức và uy tín của cơ sở bán, do kiểu làm ăn chụp giật.
Bí quyết phân biệt cao ngựa bạch thật và giả như thế nào
Cách phân biệt cụ thể:
Nếu là cao ngựa thật (cao xương ngựa) sẽ có mùi rất tanh và ngậy, nếu muốn nhận biết bằng mắt nhìn thì nó sẽ có màu sậm cánh gián.
Còn nếu là cao toàn tính thì màu nhạt và kém tanh hơn.
Ngoài ra cũng không loại trừ trường hợp cao ngựa bạch là cao giả - được làm bằng những chất tổng hợp khác, có thể gây nguy hại cho sức khỏe bởi hiện nay tình trạng cao giả rất nhiều (như các bạn đã từng nghe cao hổ giả, sừng tê giác giả… vì lợi nhuận nên các đối tượng gian lận đã không từ thủ đoạn nào để lừa dối người tiêu dùng).
Cách nhận biết đâu là cao ngựa bạch giả và thật
Note
Thông thường, cao tự nấu kiểu thủ công và nhỏ lẻ sẽ đảm bảo độ chuẩn xác và chất lượng cao hơn hẳn so với sản xuất kiểu công nghiệp – theo lò tại các trang trại, cơ sở sản xuất hàng loạt.
Nếu mua cao được sản xuất hàng loạt, nguy cơ mua phải hàng kém chất lượng, bị độn phụ gia rất cao – đồng nghĩa với việc các bạn sẽ tốn tiền oan.
Trên đây là Cách phân biệt cao ngựa bạch thật và giả. Nếu chưa nắm được công hiệu cao ngựa, các bạn có thể tham khảo thêm bài: Những tác dụng của cao ngựa bạch đối với sức khỏe để nắm rõ hơn khi sử dụng.
Đây là bài viết độc quyền và kỳ công của wap khám phá – phù hợp với sản phẩm và thương hiệu mà wap khám phá đang giới thiệu. Cấm các trang web khác sao chép hoặc xào xáo lại dưới mọi hình thức để “gán ép” lên sản phẩm của mình. Mọi sao chép đều vi phạm nghiêm trọng quyền tác giả.
Cách phân biệt lông đuôi voi thật và giả- https://wapkhampha.blogspot.com/2017/10/cach-nhan-biet-nhan-long-duoi-voi-that-va-gia.html
Cách phân biệt da thật và da giả - https://wapkhampha.blogspot.com/2017/10/cach-phan-biet-da-bo-that-va-gia-nhu-the-nao.html
Cùng Chuyên Mục
0 nhận xét:
Đăng nhận xét