Tăng cân khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối |
Các bà bầu có dấu hiệu tăng cân khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối như thế nào? Nếu tăng cân ít thì có đáng lo ngại không? Tại sao bạn tăng cân nhanh hoặc chậm khi mang thai em bé...
Khi một bà bầu mang thai, cơ địa nảy sinh nhu cầu cần phải ăn nhiều để có đủ dưỡng chất cho bào thai đang hình thành trong ổ bụng. Đồng thời, bản thân các bà mẹ và những người thân cũng có tâm lý cần phải ăn nhiều để tốt cho cả mẹ và con.
Và một hiện tượng mà mọi bà bầu đều quan tâm là theo từng giai đoạn của thai kỳ (tức sự hình thành và phát triển của thai nhi), cân nặng của mẹ bầu sẽ tăng lên rõ rệt.
Nhưng có người lại tăng quá nhanh, có người lại tăng rất chậm. Thậm chí có người băn khoăn lo lắng tại sao 3 tháng đầu không hề tăng cân...
Wap khám phá giới thiệu một loạt bài viết về các dấu hiệu tăng cân khi mang thai cho các bà bầu cùng tham khảo. Đây là những số liệu và chỉ số đã được các nhà khoa học về sinh sản và dinh dưỡng cùng thừa nhận và công bố, chúng tôi chỉ tổng hợp và diễn giải lại cho dễ hiểu:
Tại sao tăng cân nhanh khi mang thai? Tăng cân như thế nào thì hợp lý? Nếu tăng cân ít thì có sao không? Mức tăng cân chuẩn là gì?
Theo các chuyên gia y tế thì một bà mẹ bình thường sẽ tăng và chỉ nên tăng từ 11 – 15kg so với trước khi mang thai là đẹp nhất.
Nhưng nếu bạn quá gầy và thiếu cân (BMI <18) thì bạn cần tăng thêm 12 -18kg trong suốt thai kỳ. Còn nếu bạn có cân nặng bình thường (18 <BMI<25) thì bạn cần tăng thêm 11 -16kg trong suốt thai kỳ.
Nếu thừa cân hoặc béo phù (BMI > 25) thì bạn chỉ cần tăng thêm 7 -11kg trong đó những phụ nữ béo phì chỉ nên tăng khoảng 7 kg trong suốt thai kỳ. Nếu mang thai đôi thì bạn cần tang thêm 16 -20kg trong suốt thai kỳ.
Tóm lại, nếu ở mức chuẩn thì bạn nên tăng từ 0,9 đến 1,8kg trong 3 tháng đầu của thai kỳ và tăng thêm mỗi tháng 0,5kg trong suốt những tháng còn lại của thai kỳ.
Tăng cân theo các giai đoạn của thai kỳ
Trong 3 tháng đầu thai kỳ (tính từ sau kỳ kinh nguyệt cuối), bạn nên tăng khoảng 450 – 700g mỗi tháng và khoảng 1,5 – 2,5kg trong cả 3 tháng đầu này. Lúc này bạn cần nạp thêm 200 calo mỗi ngày so với nhu cầu năng lượng bình thường (tương đương với 1 ly sữa không béo và 2 lát thịt ức gà).
Với thai nhi đến tuần thứ 12 sẽ khoảng 18g và dài 6,5cm lúc này thì hầu hết các mẹ đều chưa cảm nhận được sự thay đổi trọng lượng của con. Do vậy mà nhiều bà bầu thường lo lắng tại sao có thai vẫn chưa tăng cân, tăng cân chậm, tăng cân ít.
Hãy bổ sung đều đặn chất béo, đạm, vitamin, khoáng chất vào lúc ban đầu nhưng đừng dồn ép cơ thể bằng việc nạp quá nhiều cũng như quá sớm các dưỡng chất trong 3 tháng đầu.
Trong 13 tuần tiếp theo (3 tháng giữa) bạn cần tăng khoảng 450g mỗi tuần và khoảng 5 – 6,5 kg trong 3 tháng này. Lúc này mẹ bầu cần thêm 300 calo mỗi ngày (tương đương với một ly nước cam, cà rốt và một hộp sữa chua trái cây).
Thai nhi trong 3 tháng này có xu hướng tăng từ từ qua từng tuần một cách rõ rệt. Thông thường đến tuần thứ 24, bé sẽ nặng khoảng 573 kg và dài tầm 33 cm.
Trong 3 tháng cuối cùng: Từ tuần thứ 26 trở đi, đa phần lúc này mẹ bầu sẽ cảm thấy thèm ăn nhiều hơn. Nhưng nếu bạn bị ợ nóng hoặc cảm thấy đầy bụng thì nên chia nhỏ bữa ăn của mình và ăn một cách thường xuyên hơn. Trọng lượng của mẹ đến tuần 28 sẽ tăng khoảng 9kg và ở tuần 36 -38 sẽ là 12 -13 kg (so với cân nặng trước khi mang thai). Nếu giữ được cân nặng dưới 13kg thì sau khi sinh, cơ thể bạn sẽ dễ dàng trở lại cân nặng ban đầu hơn. Ở giai đoạn này bé sẽ nặng khoảng 900g – 1kg và dài khoảng 37 cm.
Ở tuần 40 – 41 các mẹ có thể sẽ bị sụt cân một chút nhưng số này nhìn chung là không đáng kể. Dinh dưỡng cho giai đoạn này cực kỳ quan trọng vì cơ thể mẹ sắp trải quan giai đoạn vượt cạn khó khăn. Hãy bổ sung cho cơ thể những thực phẩm giàu năng lượng như thịt gà, các động vật khác, cá và các thực phẩm giàu carbohydrate như gạo và ngũ cốc. Chúng sẽ giúp bạn trữ năng lượng để trải qua giai đoạn vượt cạn một cách nhẹ nhàng nhất. Trong những tuần cuối cùng thì chỉ số lý tưởng của con là 3 – 4 kg và dài khoảng 51cm.
Tóm lại, tăng cân nặng chuẩn - hợp lý nhất của bà bầu là 11-16kg và mức lý tưởng là 13kg.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng và sinh sản, nếu bạn béo phì trong thai kỳ, bạn nên giảm cân nhưng bạn chỉ được giảm khi có chỉ định giảm cân của bác sĩ yêu cầu bạn làm như vậy, bởi trong hầu hết các trường hợp phụ nữ không nên cố giảm cân hay có một chế độ dinh dưỡng khác trong suốt thai kỳ của mình.
Vậy giảm cân trong khi mang bầu như thế nào?
Dưới đây là một vài bí quyết giúp mẹ bầu luôn duy trì được cân nặng trong suốt thai kỳ:
1. Ăn 5 – 6 bữa nhỏ trong ngày.
2. Ăn vặt bằng những đồ ăn có thể dễ dàng mang theo như nho khô, bánh quy, trái cây khô, kem hoặc sữa chua.
3. Khi ăn đồ ăn nhanh hãy chọn những loại thực phẩm ít dầu mỡ, chất béo ví dụ như một miếng thịt gà nhưng là phần ức gà kết hợp với cà chua và rau diếp (tuyệt đối không nên sử dụng kèm với sốt mayonaise) hoặc với salad. Tránh những thực phẩm như khoai tây chiên, phô mai que….
4. Không nên uống quá nhiều sữa. Đương nhiên là bạn cần phải có đầy đủ canxi và nguồn canxi không nhỏ đến từ sữa nhưng điều đó không có nghĩa là bạn tiêu phụ quá nhiều sữa cho cơ thể. Chính vì tiêu thụ quá nhiều sữa sẽ dẫn đến tình trạng tăng cân.
5. Hạn chế cho thêm muối vào thức ăn khi nấu, muối sẽ khiến cơ thể bạn bị giữ nước.
6. Sử dụng các chất béo thay thế.
7. Tập thể dục. Luyện tập ở mức độ vừa phải trong thai kỳ cũng giúp bạn đốt cháy calo. Đi bộ hoặc bơi thường được cho là lựa chọn khá an toàn cho phụ nữ trong thai kỳ. Trước khi bắt đầu lựa chọn cho mình một môn thể thao nào, hãy hỏi ý kiến bác sĩ.
8. Ăn uống một cách lành mạnh. Những loại thực phẩm chiên, nướng trong dầu hoặc bơ sẽ khiến bạn thu nạp nhiều chất béo vào cơ thể hơn. Thay vào đó hãy sử dụng các cách nấu ăn khiến cho lượng dầu mỡ càng ít thu nạp vào cơ thể càng tốt.
9. Giới hạn đồ ngọt. Bánh quy, kẹo, bánh rán, mật ong, khoai tây chiên… chứa rất ít dinh dưỡng. Hãy cố gắng không ăn quá thường xuyên những loại thực phẩm này. Thay vào đó thay thế bằng trái cây tươi, sữa chua không đường.
Click vào đây để xem thêm những bài viết khác có chung chủ đề:
>> Dấu hiệu có thai
>> Dấu hiệu rụng trứng
>> Bà bầu ăn cá chép có tác dụng gì
>> Dấu hiệu chồng ngoại tình khi vợ mang thai
>> Bà bầu ăn xoài xanh có tốt không
Tăng cân khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối
Khi một bà bầu mang thai, cơ địa nảy sinh nhu cầu cần phải ăn nhiều để có đủ dưỡng chất cho bào thai đang hình thành trong ổ bụng. Đồng thời, bản thân các bà mẹ và những người thân cũng có tâm lý cần phải ăn nhiều để tốt cho cả mẹ và con.
Và một hiện tượng mà mọi bà bầu đều quan tâm là theo từng giai đoạn của thai kỳ (tức sự hình thành và phát triển của thai nhi), cân nặng của mẹ bầu sẽ tăng lên rõ rệt.
Nhưng có người lại tăng quá nhanh, có người lại tăng rất chậm. Thậm chí có người băn khoăn lo lắng tại sao 3 tháng đầu không hề tăng cân...
Wap khám phá giới thiệu một loạt bài viết về các dấu hiệu tăng cân khi mang thai cho các bà bầu cùng tham khảo. Đây là những số liệu và chỉ số đã được các nhà khoa học về sinh sản và dinh dưỡng cùng thừa nhận và công bố, chúng tôi chỉ tổng hợp và diễn giải lại cho dễ hiểu:
Tại sao tăng cân nhanh khi mang thai? Tăng cân như thế nào thì hợp lý? Nếu tăng cân ít thì có sao không? Mức tăng cân chuẩn là gì?
Theo các chuyên gia y tế thì một bà mẹ bình thường sẽ tăng và chỉ nên tăng từ 11 – 15kg so với trước khi mang thai là đẹp nhất.
Nhưng nếu bạn quá gầy và thiếu cân (BMI <18) thì bạn cần tăng thêm 12 -18kg trong suốt thai kỳ. Còn nếu bạn có cân nặng bình thường (18 <BMI<25) thì bạn cần tăng thêm 11 -16kg trong suốt thai kỳ.
Nếu thừa cân hoặc béo phù (BMI > 25) thì bạn chỉ cần tăng thêm 7 -11kg trong đó những phụ nữ béo phì chỉ nên tăng khoảng 7 kg trong suốt thai kỳ. Nếu mang thai đôi thì bạn cần tang thêm 16 -20kg trong suốt thai kỳ.
Tăng cân khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối
Tóm lại, nếu ở mức chuẩn thì bạn nên tăng từ 0,9 đến 1,8kg trong 3 tháng đầu của thai kỳ và tăng thêm mỗi tháng 0,5kg trong suốt những tháng còn lại của thai kỳ.
Tăng cân theo các giai đoạn của thai kỳ
Trong 3 tháng đầu thai kỳ (tính từ sau kỳ kinh nguyệt cuối), bạn nên tăng khoảng 450 – 700g mỗi tháng và khoảng 1,5 – 2,5kg trong cả 3 tháng đầu này. Lúc này bạn cần nạp thêm 200 calo mỗi ngày so với nhu cầu năng lượng bình thường (tương đương với 1 ly sữa không béo và 2 lát thịt ức gà).
Với thai nhi đến tuần thứ 12 sẽ khoảng 18g và dài 6,5cm lúc này thì hầu hết các mẹ đều chưa cảm nhận được sự thay đổi trọng lượng của con. Do vậy mà nhiều bà bầu thường lo lắng tại sao có thai vẫn chưa tăng cân, tăng cân chậm, tăng cân ít.
Hãy bổ sung đều đặn chất béo, đạm, vitamin, khoáng chất vào lúc ban đầu nhưng đừng dồn ép cơ thể bằng việc nạp quá nhiều cũng như quá sớm các dưỡng chất trong 3 tháng đầu.
Trong 13 tuần tiếp theo (3 tháng giữa) bạn cần tăng khoảng 450g mỗi tuần và khoảng 5 – 6,5 kg trong 3 tháng này. Lúc này mẹ bầu cần thêm 300 calo mỗi ngày (tương đương với một ly nước cam, cà rốt và một hộp sữa chua trái cây).
Thai nhi trong 3 tháng này có xu hướng tăng từ từ qua từng tuần một cách rõ rệt. Thông thường đến tuần thứ 24, bé sẽ nặng khoảng 573 kg và dài tầm 33 cm.
Trong 3 tháng cuối cùng: Từ tuần thứ 26 trở đi, đa phần lúc này mẹ bầu sẽ cảm thấy thèm ăn nhiều hơn. Nhưng nếu bạn bị ợ nóng hoặc cảm thấy đầy bụng thì nên chia nhỏ bữa ăn của mình và ăn một cách thường xuyên hơn. Trọng lượng của mẹ đến tuần 28 sẽ tăng khoảng 9kg và ở tuần 36 -38 sẽ là 12 -13 kg (so với cân nặng trước khi mang thai). Nếu giữ được cân nặng dưới 13kg thì sau khi sinh, cơ thể bạn sẽ dễ dàng trở lại cân nặng ban đầu hơn. Ở giai đoạn này bé sẽ nặng khoảng 900g – 1kg và dài khoảng 37 cm.
Ở tuần 40 – 41 các mẹ có thể sẽ bị sụt cân một chút nhưng số này nhìn chung là không đáng kể. Dinh dưỡng cho giai đoạn này cực kỳ quan trọng vì cơ thể mẹ sắp trải quan giai đoạn vượt cạn khó khăn. Hãy bổ sung cho cơ thể những thực phẩm giàu năng lượng như thịt gà, các động vật khác, cá và các thực phẩm giàu carbohydrate như gạo và ngũ cốc. Chúng sẽ giúp bạn trữ năng lượng để trải qua giai đoạn vượt cạn một cách nhẹ nhàng nhất. Trong những tuần cuối cùng thì chỉ số lý tưởng của con là 3 – 4 kg và dài khoảng 51cm.
Tóm lại, tăng cân nặng chuẩn - hợp lý nhất của bà bầu là 11-16kg và mức lý tưởng là 13kg.
Tăng cân quá nhanh, béo phì thì phải làm gì, có đáng lo không?
Theo các chuyên gia dinh dưỡng và sinh sản, nếu bạn béo phì trong thai kỳ, bạn nên giảm cân nhưng bạn chỉ được giảm khi có chỉ định giảm cân của bác sĩ yêu cầu bạn làm như vậy, bởi trong hầu hết các trường hợp phụ nữ không nên cố giảm cân hay có một chế độ dinh dưỡng khác trong suốt thai kỳ của mình.
Vậy giảm cân trong khi mang bầu như thế nào?
Dưới đây là một vài bí quyết giúp mẹ bầu luôn duy trì được cân nặng trong suốt thai kỳ:
1. Ăn 5 – 6 bữa nhỏ trong ngày.
2. Ăn vặt bằng những đồ ăn có thể dễ dàng mang theo như nho khô, bánh quy, trái cây khô, kem hoặc sữa chua.
Tăng cân khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối
3. Khi ăn đồ ăn nhanh hãy chọn những loại thực phẩm ít dầu mỡ, chất béo ví dụ như một miếng thịt gà nhưng là phần ức gà kết hợp với cà chua và rau diếp (tuyệt đối không nên sử dụng kèm với sốt mayonaise) hoặc với salad. Tránh những thực phẩm như khoai tây chiên, phô mai que….
4. Không nên uống quá nhiều sữa. Đương nhiên là bạn cần phải có đầy đủ canxi và nguồn canxi không nhỏ đến từ sữa nhưng điều đó không có nghĩa là bạn tiêu phụ quá nhiều sữa cho cơ thể. Chính vì tiêu thụ quá nhiều sữa sẽ dẫn đến tình trạng tăng cân.
5. Hạn chế cho thêm muối vào thức ăn khi nấu, muối sẽ khiến cơ thể bạn bị giữ nước.
6. Sử dụng các chất béo thay thế.
7. Tập thể dục. Luyện tập ở mức độ vừa phải trong thai kỳ cũng giúp bạn đốt cháy calo. Đi bộ hoặc bơi thường được cho là lựa chọn khá an toàn cho phụ nữ trong thai kỳ. Trước khi bắt đầu lựa chọn cho mình một môn thể thao nào, hãy hỏi ý kiến bác sĩ.
Tăng cân khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối
8. Ăn uống một cách lành mạnh. Những loại thực phẩm chiên, nướng trong dầu hoặc bơ sẽ khiến bạn thu nạp nhiều chất béo vào cơ thể hơn. Thay vào đó hãy sử dụng các cách nấu ăn khiến cho lượng dầu mỡ càng ít thu nạp vào cơ thể càng tốt.
9. Giới hạn đồ ngọt. Bánh quy, kẹo, bánh rán, mật ong, khoai tây chiên… chứa rất ít dinh dưỡng. Hãy cố gắng không ăn quá thường xuyên những loại thực phẩm này. Thay vào đó thay thế bằng trái cây tươi, sữa chua không đường.
Click vào đây để xem thêm những bài viết khác có chung chủ đề:
>> Dấu hiệu có thai
>> Dấu hiệu rụng trứng
>> Bà bầu ăn cá chép có tác dụng gì
>> Dấu hiệu chồng ngoại tình khi vợ mang thai
>> Bà bầu ăn xoài xanh có tốt không
Cùng Chuyên Mục
0 nhận xét:
Đăng nhận xét