Sinh non là gì và như thế nào, nguyên nhân bé sinh thiếu tháng |
Đẻ non là gì? Tại sao có nhiều trẻ bị sinh thiếu tháng? Bài viết dưới đây liệt kê toàn diện cho các mẹ bầu nắm bắt tổng thể về các nguyên nhân sinh con thiếu tháng và cách phòng tránh...
Theo thống kê, cứ 100 trẻ ra đời thì có đến 12 trẻ là sinh non. Hiện nay, tình trạng đẻ non rất phổ biến.
Trẻ sinh non phải đối mặt với nguy cơ nhiễm trùng, khả năng thích nghi môi trường sống kém vì cơ thể chưa hoàn thiện. Chính vì vậy ngay trong thời kỳ thai nghén, mẹ bầu phải tìm hiểu kỹ nguy cơ dẫn đến trẻ em sinh non và trang bị cho mình những kiến thức quan trọng nhất, để đảm bảo sự phát triển lành lặn cho em bé.
Như thế nào gọi là sinh non?
Thường thì thai phụ khỏe mạnh sẽ sinh em bé vào tuần thứ 40 của thai kỳ, thời gian sinh thực tế so với thời gian sinh dự kiến có thể sớm hơn hoặc chậm hơn một vài ngày. Tuy nhiên nếu bạn sinh em bé trước khi được 37 tuần tuổi (tính theo ngày đầu kỳ kinh gần nhất) thì được gọi là sinh non.
Nguyên nhân sinh non
Theo một nghiên cứu gần đây thì tỉ lệ sinh non ngày càng tăng với nhiều nguyên nhân và những biểu hiện khác nhau. Có tới 50% ca sinh non không rõ nguyên nhân. Theo các nhà chuyên môn thì có hai yếu tố quan trọng dẫn đến sinh non nằm trong 50% phát hiện ra nguyên nhân đó là: do sự bất thường của thai nhi, do sức khỏe của mẹ bầu.
Mẹ mắc bệnh nội khoa
Khi mang thai mẹ mắc các bệnh nội khoa như: thiếu máu, nhiễm khuẩn cấp hoặc mãn tính, đặc biệt là nhiễm trùng tiết niệu và viêm cổ tử cung, âm đạo, sốt rét, bệnh tim, cao huyết áp, viêm ruột thừa…
Đó chính là những nguyên nhân dẫn đến trẻ bị sinh non hay sảy thai. Đặc biệt theo thống kê có tới 30% trẻ bị sinh non do mẹ bị viêm âm đạo.
Tiền căn nạo thai, sẩy thai, sinh non
Nếu mẹ bầu có tiền sử sinh non, sảy thai thì có nguy cơ tái phát lên tới 25 – 50% trong lần mang thai tiếp theo.
Tử cung dị dạng
Tử cung dị dạng là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến thai nhi có nguy cơ sinh non như: tử cung hai sừng, tử cung hình tim, tử cung có vách ngăn bán phần... có nguy cơ sảy thai, sinh non cao tới 13 – 14%.
Mẹ từng là đứa trẻ sinh non
Nếu mẹ cũng từng là một đứa trẻ sinh non, nhiều khả năng mẹ sẽ sinh con thiếu tháng.
Điều kiện sống của mẹ
Mang thai là quãng thời gian nhạy cảm của mẹ bầu, do sức đề kháng giảm, sức khỏe cũng không ổn định nên điều kiện sống tác động rất nhiều tới sự phát triển bình thường của thai nhi. Khi mẹ bầu có một cuộc sống vất vả, làm việc nặng nhọc, môi trường độc hại hay dinh dưỡng kém đều là nguyên nhân dễ dẫn tới đẻ non.
Thiếu vitamine B9
Một nghiên cứu ở Pháp đã chứng minh được rằng, khi mẹ bầu sử dụng đầy đủ vitamine B9, nguy cơ sinh non sẽ giảm 50%.
Thói quen xấu của mẹ
Đây là một yếu tố nguy hại dẫn đến việc bé sinh non do thói quen không tốt của mẹ, bao gồm: hút thuốc, uống rượu, thường xuyên quan hệ tình dục không đúng cách, không đi khám thai đầy đủ và cả uống quá nhiều café nữa… đều tiềm ẩn nguy cơ sinh thiếu tháng cao.
Mẹ bị stress kéo dài
Trạng thái căng thẳng sẽ kích hoạt hormone cortisol trong cơ thể thai phụ, gây ra cảm giác đói, làm tăng đường huyết và huyết áp. Tuy nhiên khả năng hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng của nhau thai lại giảm đi, hạn chế sự phát triển của bào thai, gây ra nguy cơ sinh non.
Sinh con muộn
Độ tuổi có thai lý tưởng là từ 22-30 tuổi. Phụ nữ mang thai muộn có nguy cơ sinh em bé thiếu tháng. Tuổi tác cao dẫn đến sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể và một loạt biến chứng khác khi mang thai. Tham khảo thật kỹ ý kiến của bác sĩ phụ khoa nếu bạn có kế hoạch sinh con ở độ tuổi trên 30 nhé.
Vỡ ối non: chiếm 10% các cuộc chuyển dạ đủ tháng, chiếm 30% các cuộc chuyển dạ sinh non.
Đa ối: khoảng 1/3 các trường hợp đa ối chuyển dạ sinh non.
Viêm màng ối do nhiễm trùng. Nhau tiền đạo, nhau bong non: gây xuất huyết trước khi sinh.
Thiểu năng nhau: làm dinh dưỡng cho thai nhi không đầy đủ thường dẫn đến sinh non.
Song hay đa thai: thời gian mang thai trung bình là 280 ngày đối với đơn thai, trong song thai là 261,5 ngày và tam thai là 246,5 ngày
Thai dị dạng thường chuyển dạ sinh non nhất là khi kết hợp với đa ối (thai vô sọ) hoặc thiểu ối (không có thận) hoặc bệnh lý (bất thường nhiễm sắc thể, bệnh tự miễn, nhiễm trùng).
Ngoài ra có thể do các yếu tố can thiệp hoặc các nguyên nhân khác mà các bác sỹ về sinh sản chưa tìm ra được.
Cùng chung chủ đề dành cho bà bầu:
>> Quan hệ tình dục lúc có bầu rất tốt nhưng theo cách này
>> Tai hại khi mặc áo ngực chật lúc mang bầu đấy
Trẻ sinh non có ảnh hưởng gì không?
Theo thống kê, cứ 100 trẻ ra đời thì có đến 12 trẻ là sinh non. Hiện nay, tình trạng đẻ non rất phổ biến.
Trẻ sinh non phải đối mặt với nguy cơ nhiễm trùng, khả năng thích nghi môi trường sống kém vì cơ thể chưa hoàn thiện. Chính vì vậy ngay trong thời kỳ thai nghén, mẹ bầu phải tìm hiểu kỹ nguy cơ dẫn đến trẻ em sinh non và trang bị cho mình những kiến thức quan trọng nhất, để đảm bảo sự phát triển lành lặn cho em bé.
Như thế nào gọi là sinh non?
Thường thì thai phụ khỏe mạnh sẽ sinh em bé vào tuần thứ 40 của thai kỳ, thời gian sinh thực tế so với thời gian sinh dự kiến có thể sớm hơn hoặc chậm hơn một vài ngày. Tuy nhiên nếu bạn sinh em bé trước khi được 37 tuần tuổi (tính theo ngày đầu kỳ kinh gần nhất) thì được gọi là sinh non.
Nguyên nhân sinh non
Theo một nghiên cứu gần đây thì tỉ lệ sinh non ngày càng tăng với nhiều nguyên nhân và những biểu hiện khác nhau. Có tới 50% ca sinh non không rõ nguyên nhân. Theo các nhà chuyên môn thì có hai yếu tố quan trọng dẫn đến sinh non nằm trong 50% phát hiện ra nguyên nhân đó là: do sự bất thường của thai nhi, do sức khỏe của mẹ bầu.
#Nguyên nhân sinh non do mẹ
Nếu bé sinh ra đủ tháng, bé sẽ có sức khỏe rất tốt
Mẹ mắc bệnh nội khoa
Khi mang thai mẹ mắc các bệnh nội khoa như: thiếu máu, nhiễm khuẩn cấp hoặc mãn tính, đặc biệt là nhiễm trùng tiết niệu và viêm cổ tử cung, âm đạo, sốt rét, bệnh tim, cao huyết áp, viêm ruột thừa…
Đó chính là những nguyên nhân dẫn đến trẻ bị sinh non hay sảy thai. Đặc biệt theo thống kê có tới 30% trẻ bị sinh non do mẹ bị viêm âm đạo.
Tiền căn nạo thai, sẩy thai, sinh non
Nếu mẹ bầu có tiền sử sinh non, sảy thai thì có nguy cơ tái phát lên tới 25 – 50% trong lần mang thai tiếp theo.
Tử cung dị dạng
Tử cung dị dạng là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến thai nhi có nguy cơ sinh non như: tử cung hai sừng, tử cung hình tim, tử cung có vách ngăn bán phần... có nguy cơ sảy thai, sinh non cao tới 13 – 14%.
Mẹ từng là đứa trẻ sinh non
Nếu mẹ cũng từng là một đứa trẻ sinh non, nhiều khả năng mẹ sẽ sinh con thiếu tháng.
Điều kiện sống của mẹ
Mang thai là quãng thời gian nhạy cảm của mẹ bầu, do sức đề kháng giảm, sức khỏe cũng không ổn định nên điều kiện sống tác động rất nhiều tới sự phát triển bình thường của thai nhi. Khi mẹ bầu có một cuộc sống vất vả, làm việc nặng nhọc, môi trường độc hại hay dinh dưỡng kém đều là nguyên nhân dễ dẫn tới đẻ non.
Thiếu vitamine B9
Trẻ sinh thiếu tháng là như thế nào
Một nghiên cứu ở Pháp đã chứng minh được rằng, khi mẹ bầu sử dụng đầy đủ vitamine B9, nguy cơ sinh non sẽ giảm 50%.
Thói quen xấu của mẹ
Đây là một yếu tố nguy hại dẫn đến việc bé sinh non do thói quen không tốt của mẹ, bao gồm: hút thuốc, uống rượu, thường xuyên quan hệ tình dục không đúng cách, không đi khám thai đầy đủ và cả uống quá nhiều café nữa… đều tiềm ẩn nguy cơ sinh thiếu tháng cao.
Mẹ bị stress kéo dài
Trạng thái căng thẳng sẽ kích hoạt hormone cortisol trong cơ thể thai phụ, gây ra cảm giác đói, làm tăng đường huyết và huyết áp. Tuy nhiên khả năng hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng của nhau thai lại giảm đi, hạn chế sự phát triển của bào thai, gây ra nguy cơ sinh non.
Sinh con muộn
Độ tuổi có thai lý tưởng là từ 22-30 tuổi. Phụ nữ mang thai muộn có nguy cơ sinh em bé thiếu tháng. Tuổi tác cao dẫn đến sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể và một loạt biến chứng khác khi mang thai. Tham khảo thật kỹ ý kiến của bác sĩ phụ khoa nếu bạn có kế hoạch sinh con ở độ tuổi trên 30 nhé.
#Nguyên nhân sinh non do bào thai
Vỡ ối non: chiếm 10% các cuộc chuyển dạ đủ tháng, chiếm 30% các cuộc chuyển dạ sinh non.
Đa ối: khoảng 1/3 các trường hợp đa ối chuyển dạ sinh non.
Viêm màng ối do nhiễm trùng. Nhau tiền đạo, nhau bong non: gây xuất huyết trước khi sinh.
Thiểu năng nhau: làm dinh dưỡng cho thai nhi không đầy đủ thường dẫn đến sinh non.
Song hay đa thai: thời gian mang thai trung bình là 280 ngày đối với đơn thai, trong song thai là 261,5 ngày và tam thai là 246,5 ngày
Thai dị dạng thường chuyển dạ sinh non nhất là khi kết hợp với đa ối (thai vô sọ) hoặc thiểu ối (không có thận) hoặc bệnh lý (bất thường nhiễm sắc thể, bệnh tự miễn, nhiễm trùng).
Ngoài ra có thể do các yếu tố can thiệp hoặc các nguyên nhân khác mà các bác sỹ về sinh sản chưa tìm ra được.
Cùng chung chủ đề dành cho bà bầu:
>> Quan hệ tình dục lúc có bầu rất tốt nhưng theo cách này
>> Tai hại khi mặc áo ngực chật lúc mang bầu đấy
Cùng Chuyên Mục
0 nhận xét:
Đăng nhận xét